KHÁM PHÁ LĂNG GIA LONG HUẾ – CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO ĐẠT KỶ LỤC THẾ GIỚI

Lăng Gia Long không chỉ là chốn an nghỉ của vị hoàng đế vĩ đại đã sáng lập ra triều Nguyễn, mà nơi đây còn là minh chứng cho tình cảm sắc son và câu chuyện tình yêu trường tỗn vĩnh cửu của nhà vua giành cho hoàng hậu. Lăng Gia Long còn được xứng danh là khu lăng mô đẹp nhất được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Mời quý đọc giả cùng Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình tìm hiểu thêm về công trình trên.

Lăng Gia Long còn được xứng danh là khu lăng mô đẹp
Lăng Gia Long còn được xứng danh là khu lăng mô đẹp nhất

Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng) ở đâu ?

Đường cỏ lâu rụng rơi trên đường,

Cành đào lưng gió rũ trong sương.

Nghe đâu cây lá xưa đổi mới,

Làng lân, dậu đình, vẫn còn vương

(Trích bài thơ Lăng Gia Long – Hồ Xuân Hương)

Kiến trúc gia long
Kiến trúc lăng Gia Long

Lăng mộ đá đẹp hoàng đế Gia Long hay còn được gọi với tên gọi khác là Thiên Thọ Lăng, bao gồm nhiều lăng tẩm trong hoàng quyến, được xây dựng trong 6 năm. bắt đầu từ khoảng thời gian bà Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (chính phi của Vua Gia Long) qua đời vào ngày 21-2-1814. Vua Gia Long đã sai các quan trong Khâm Thiên Giám đi chọn đất để mai táng cho vợ mình. Về sau, nơi đó phát triển thành một khu lăng mộ rộng lớn với chu vi lên đến 11.234,40m.

Lăng Gia Long nằm ẩn mình giữa núi rừng hoang sơ thuộc địa phận xã Hương Long, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.  Lăng Gia Long có vị trí khá thuận tiện, chỉ cách trung tâm Huế khoảng 7km, và có thể dễ dàng tiếp cận bằng xe bus, xe máy hoặc ô tô.

>> Tham khảo thêm  nhất hiện nay

Vua Gia Long và câu chuyện tình yêu vĩnh cửu với Thừa Thiên Cao hoàng hậu

Lược sử về vua Gia Long – vị hoàng đế sáng lập Triều Nguyễn

Vua Gia Long (1762-1820) là một nhân vật lịch sử vĩ đại của Việt Nam. Nguyễn Phúc Ánh – tên thật của ông – đã trải qua nhiều khó khăn và thử thách để thống nhất đất nước Việt Nam. Sau khi thắng lợi trong cuộc chiến chống lại quân Tây Sơn, ông đã đưa đất nước vào một kỷ nguyên mới vào năm 1802. Trong suốt thời gian trị vì của mình, ông đã xây dựng nền tảng cho sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước bằng cách thành lập nhiều cơ quan chính quyền và quân đội mới. Ông cũng cải cách thuế để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và đưa ra các chính sách nhân đạo để giúp người nghèo và người bị đói khổ. Ngoài ra, ông còn là một tác giả, viết nhiều tác phẩm lịch sử quan trọng và thành lập thư viện quốc gia.

Câu chuyện  tình yêu vĩnh cửu với Thừa Thiên Cao hoàng hậu

Bà Tống Thị Lan (Thừa Thiên Cao hoàng hậu) là ái nữ của nhà Ngoại tjar CƯởng dinh Tổng Phước Khuông. Bà không những nổi tiếng nhờ nhan sắc khuynh nước, khuynh thành mà còn được biết là người phụ nữ quý phải, hành xử lễ độ, phép tắc. Bước vào chốn cung thành từ năm 18 tuổi, bà trở thành Nguyên phi, luôn bên cạnh, đồng hành, vào sinh ra tử cùng hoàng đế Gia Long qua nhiều thăng trầm cuộc đời.

Chân dung minh họa vua Gia Long và hoàng hậu
Chân dung minh họa vua Gia Long và hoàng hậu

Nghĩa tình son sắc vợ chồng giữa hai người khiến nhiều người phải cảm động. Trước và sau khi hoàng hậu qua đời, nhà vua đều một lòng một dạ chung thủy. Năm 1813, vì quá thương tiếc cho hoàng hậu nên nhà vua đã quyết định dựng lăng phần mô phỏng lễ hợp lăng theo phong tục người xửa để sau khi băng hà được an táng bên cạnh người tri kỷ. Chính tình yêu vĩnh cửu của đôi uyên ương này là lý do lăng Gia Long trở thành khu lăng mộ đẹp, độc đáo và khác biệt so với những khu lăng mộ khác.

Kiến trúc, điểm tham quan nổi bật

Kiến trúc của lăng Gia Long

Kiến trúc của lăng Gia Long là một tác phẩm nghệ thuật vô cùng đặc sắc. Toàn bộ khu lăng mộ rộng hơn 28km  là một quần thể với 42 đồi búi lớn nhỏ bao quanh, trong đó nổi bật nhất là ngọn núi Đại Thiên Thọ. Lăng tẩm của nhà vua nằm trên một quả đồi bằng phẳng, rộng lớn. Phía trước là ngọn Đại Thiên Thọ án ngữ, phía sau là 7 ngọn núi là hâu chẩm. Hai bên trái, phải mỗi bên có 14 ngọn núi được mệnh danh là “Tả thanh long” và “Hữu bạch hổ”.

Kiến trúc lăng gia long
Kiến trúc lăng Gia Long

Những địa điểm tham quan nổi bật

Khu lăng mộ - Bửu thành
Khu lăng mộ Bửu thành
  • Khu lăng mộ – Bửu thành

Ở chính giữa trung tâm quần thể là 2 ngôi mộ song táng của vua Gia Long và Thừa Thiên Cao hoàng hậu, được đặt ở đồi Chính Trung. Hai ngôi mộ đá được thiết kế cùng kích thước cách nhau chỉ 1 gang tay, không chạm trổ hoa văn hay sơn son thếp vàng, chỉ dung dị trường tồn mãi với thời gian.

  • Bi Đình – Nhà bia ghi công trạng
Bi Đình - Nhà bia ghi công trạng
Bi Đình, Nhà bia ghi công trạng

Đây là công trình quen thuộc xuất hiện hầu hết ở các lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn. Bên trong Bi Đình là tấm bia “Thánh Đức thần công” được vua Minh mạng dựng lên nhằm ca ngợi, nhớ n vua cha( vị hoàng đế đầu tiên của triều Nguyễn). Tấm bia được chạm khắc hoa văn cực kỳ tinh xảo, trải qua gần 200 năm nhưng các chữ khắc trên tấm bia vẫn cực kỳ rõ nét.

  • Điện Minh Thành – nơi thờ vua và Thừa Thiên Cao hoàng hậu

Điện Minh Thành nằm bên phải khu lăng mộ đá. Đây là nơi thờ cúng và thắp hương Hoàng đế và Hoàng hậu. Điện Minh Thành được xây dựng theo phong cách kiến trúc cổ điển Trung Quốc, với các cột và trụ được chạm khắc tinh xảo và các bức tượng và hình ảnh lịch sử được khắc trên đá.

Điện Minh Thành - nơi thờ vua và Thừa Thiên Cao hoàng hậu
Điện Minh Thành – nơi thờ vua và Thừa Thiên Cao hoàng hậu

Hy vọng bài viết về công trình kiến trúc lăng Gia Long phía trên sẽ giúp quý đọc giả có cái nhìn đa chiều và có những cảm nhận sâu sắc hơn về di sản văn hóa Việt Nam độc đáo này.

Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình (tên gọi khác: Đá Mỹ Nghệ Thiên Trường) – Là một trong những cơ sở có thâm niên tại làng đá mỹ nghệ Ninh Vân Ninh Bình. Sản phẩm đá mỹ nghệ của chúng tôi đã có mặt trên toàn quốc. Đáp ứng nhu cầu của những vị khách khó tính nhất, vận chuyển 64 tỉnh thành.

Nếu bạn quan tâm đến sản phẩm chúng tôi hãy 0916 965 764 để được tư vấn hiểu rõ hơn về sản phẩm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *